Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Phương Khôi
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
28 tháng 3 2016 lúc 14:21

A H B C A' B' C' K I

Gọi H là trung điểm của AB, \(A'H\perp\left(ABC\right)\) và \(\widehat{A'CH}=60^0\)

Do đó \(A'H=CH.\tan\widehat{A'CH}=\frac{3a}{2}\)

Do đó thể tích khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=\frac{3\sqrt{3}a^3}{8}\)

Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên AC; K là hình chiếu vuông góc của H lên A'I. Suy ra :

\(HK=d\left(H,\left(ACC'A'\right)\right)\)

Ta có :

\(HI=AH.\sin\widehat{IAH}=\frac{\sqrt{3}a}{4}\);

\(\frac{1}{HK^2}=\frac{1}{HI^2}+\frac{1}{HA'^2}=\frac{52}{9a^2}\)

=>\(HK=\frac{3\sqrt{13}a}{26}\)

Do đó \(d\left(B;\left(ACC'A'\right)\right)=2d\left(H;\left(ACC'A'\right)\right)=2HK=\frac{3\sqrt{13}a}{13}\)

Bình luận (0)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:44

Khối đa diện

Bình luận (0)
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2018 lúc 12:35

a) Không vì AA' ≠ AB.

b) HS tự chứng minh.

c) Giao tuyến là OO'.

d) Chiều cao là  5 7 c m

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 3:56

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 4:50

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2018 lúc 17:40

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Mỹ Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:25

a: AC vuông góc BD

AC vuông góc SO

=>AC vuông góc (SBD)

=>SB vuông góc AC

mà AC vuông góc BD

nên AC vuông góc (SBD)

BD vuông góc AC

BD vuông góc SO

=>BD vuông góc (SAC)

=>BD vuông góc SA
b: Xét ΔACB có CO/CA=CI/CB

nên OI//AB

=>OI vuông góc BC

BC vuông góc OI

BC vuông góc SO

=>BC vuông góc (SOI)

=>(SBC) vuông góc (SOI)

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 13:53

b: Ta có: \(AE=ED=\dfrac{1}{2}AD\)

mà \(AB=BC=\dfrac{AD}{2}\)

nên AE=ED=AB=BC

Xét tứ giác AECB có 

AE//CB

AE=CB

Do đó: AECB là hình bình hành

mà \(\widehat{EAB}=90^0\)

nên AECB là hình chữ nhật

mà AE=AB

nên AECB là hình vuông

Xét ΔHAD có 

N là trung điểm của AH

M là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình của ΔHAD

Suy ra: MN//AD và \(MN=\dfrac{AD}{2}\)

mà \(AE=BC=\dfrac{AD}{2}\) và AD//BC

nên MN//BC và MN=BC

Xét tứ giác BCMN có 

MN//BC

MN=BC

Do đó: BCMN là hình bình hành

Bình luận (0)